Toán K34 ĐHSP
Thân mời bạn tham gia diễn đàn Toán K34 ĐHSP để cùng thảo luận và trao đổi với chúng tôi...
WELCOME TO YOU

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596 - x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596 - x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596
Toán K34 ĐHSP
Thân mời bạn tham gia diễn đàn Toán K34 ĐHSP để cùng thảo luận và trao đổi với chúng tôi...
WELCOME TO YOU

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596 - x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596 - x =... Những dấu này từ đâu ra?  375596
Toán K34 ĐHSP
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Kết nối bạn bè, giao lưu tri thức...
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
coda_edo (410)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
mrhohk (306)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
Oliver (185)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
phamvothanhquy_mater (99)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
hanhvy (89)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
Katori_SC (86)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
fantomas (85)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
a-de-thuog18 (83)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
hoacomay (79)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
virgo59 (72)
- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Vote_lcap1- x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_voting_bar- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty 
Bài mới nhấtNgười gửiThời gian
sách về hình học vi phân 27/4/2014, 8:41 pm
Tổng hợp VBA - Từ A-Z 21/10/2013, 12:34 am
Chúc Tết Nhâm Thìn 17/2/2012, 5:04 pm
Spanish Romance_V.Gomez 10/11/2011, 9:11 pm
DÀNH CHO TOÀN BỘ BCH CHI ĐOÀN TOÁN 4B 8/10/2011, 2:39 pm
DANH HIỆU ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ 8/10/2011, 2:29 pm
France Romance_ Réne Bartoli 6/10/2011, 11:28 pm
Maria Luisa_Julio Sagreras_Hữu Phúc 10/9/2011, 9:30 pm
Domino_Louis Ferrari_Hữu Phúc 10/9/2011, 8:55 pm
Natalia_G.Moustaky_Hữu Phúc 5/9/2011, 5:17 pm
Phim 3D vn Dưới Bóng Cây 23/8/2011, 11:52 pm
Niềm tin và hạnh phúc 16/8/2011, 11:31 am
Đừng bao giờ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài!!!! 15/8/2011, 5:25 pm
Truyện vui về thầy trò 10/8/2011, 12:53 pm

 

 - x =... Những dấu này từ đâu ra?

Go down 
4 posters
Tác giảThông điệp
nyjames
Lớp 1
Lớp 1
nyjames


Tổng số bài gửi : 16
Join date : 24/05/2011
Đến từ : cambodia

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty
Bài gửiTiêu đề: - x =... Những dấu này từ đâu ra?    - x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_icon_minitime3/6/2011, 11:22 pm

- x =... Những dấu này từ đâu ra?




Học sinh tiểu học thậm trí một số em bé trước tuổi đi học đều hiểu ý nghĩa và cách dùng năm dấu - x ÷ =. Thế nhưng lai lịch của chúng thì quả là rất ít người biết tới! Về 2 dấu , - lúc đầu, người cổ Hy Lạp và cổ Ấn Độ đều coi việc viết hai chữ số liền nhau là công hai số đó, ví dụ viết 3 ¼ có nghĩa là 3 cộng ¼ . Đến nay, qua cách viết biểu thức phân số còn có thể nhìn thấy dấu vết của phương án này

Để biểu diễn phép trừ hai số họ sẽ viết hai số cách xa nhau một chút, ví dụ 6 1/5 có nghĩa là 6 trừ 1/5.

Sau đó có người dùng chữ la tinh P( là chữ đầu của Plus, có nghãi là cộng) hoạc P để ký hiệu phép cộng, dùng M ( mà chữ đầu của Minus có nghãi nghĩa là trừ) để ký hiệu phép trừ. Ví dụ 5 P 3 là 5 cộng 3, 7 M 5 là 7 trừ 5

Cuối thời Trung cổ, thương nghiệp ở châu Âu kha phát đạt. Một số nhà buôn thường vạch một dấu lên thùng hàng để dánh dấu “trọng lượng hơi thừa“ và cạch dấu – để đánh dấu “trọng lượng hơi thiếu”, Thời kỳ phục hưng Leonarde da Vince (142 – 1519 ) bậc thầy về nghệ thuật người Italia, đã dùng ký hiệu , - trong một số tác phẩm của ông. Năm 1489 sau công nguyên Johann Widman người Đức mới chính thức dùng hai ký hiệu đó cho 2 phép cộng và trừ trong tác phẩm của mình. Sau đó nhờ đóng góp tích cực của nhà toán học pháp viete hai dấu cộng trừ mới bắt đầu được phổ cập và cuối cùng đến năm 1930 mới được công nhận của mọi người.

Ở Trung Quốc nhà toán học Lý Thiên Lan nổi tiếng với “ hằng đẳng thức Lý Thiên Lan “ đã dùng “┴” để ký hiệu cộng và “T “ để ký hiệu trừ. Nhưng do thời đó trong xã hội thường dùng các que tính hay bàn tính để làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nên chưa tạo được ký hiệu toán chuyên dùng. Mãi về sau, người ta mới dần dần dùng chữ số Ấn độ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 (thường gọi là chữ số Ả rập nhưng kỳ thực là phát minh của người Ấn Độ) và dùng ký hiệu và – .

Còn hai dấu x và ÷ mới được dùng hơn 300 năm nay. Nghe nói năm 1631, Oughtred William (1574 – 1660) người Anh đã dùng dấu “x“ ký hiệu phép nhân trong tác phẩm của mình, người sau theo đó mà dùng đến bây giờ.

Thời trung cổ, toán học Ả rập tương đối phát triển, có một nhà toán học lớn tên là Al Khẩizmi đã dùng “3/4” để biểu diễn 3 chia 4. nhiều người cho rằng ký hiệu phân số thông dụng hàng ngày này bắt người từ đó. Còn về việc sử dụng “ ” có thể tìm về tác phẩm của một người anh tên là Pell John năm 1630 người ta đoán rằng có thể ông đã căn cứ vào ký hiệu chia “- “ và ký hiệu so sánh “:” của người Ả rập, kết hợp thành.

Hầu hết các ấn phẩm của các nước hiện nay đều dùng các dấu “ ”, “- “ để biểu diễn cộng và trừ còng dấu “x” và “÷”thì kém hơn " =", " -" , nhiều ví dụ trong sách giáo khoa một số nước dùng dấu “.” thay cho “x”. Trong khi các ấn phẩm của Nga hoặc Đức rất ít khi thấy dấu "÷ "mà nói chung đều dùng dấu so sánh “:”. Thực ra có thể nói cách dùng dấu so sánh về cơ bản giống giấu "÷" không cần thêm 1 gạch ở giữa. Vì vậy ngày nay ký hiệu “÷” hầu như ngày càng ngày it dùng.
Về Đầu Trang Go down
virgo59
Lớp 4
Lớp 4
virgo59


Tổng số bài gửi : 72
Join date : 31/05/2011
Age : 33

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: - x =... Những dấu này từ đâu ra?    - x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_icon_minitime4/6/2011, 12:40 am

anh toàn post bài nhầm mục không mà mấy mod với min chẳng nói gì ^^
Về Đầu Trang Go down
Tanti
Lớp 3
Lớp 3
Tanti


Tổng số bài gửi : 66
Join date : 03/12/2010
Age : 33
Đến từ : Bến Tre

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: - x =... Những dấu này từ đâu ra?    - x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_icon_minitime4/6/2011, 8:03 am

virgo59 đã viết:
anh toàn post bài nhầm mục không mà mấy mod với min chẳng nói gì ^^
Hì,tớ cũng thấy lạ, đang tự hỏi topic này liên quan gì tới...nhạc nước ngoài ^^"
Về Đầu Trang Go down
mrle
Lớp 2
Lớp 2
mrle


Tổng số bài gửi : 31
Join date : 11/12/2010
Age : 34
Đến từ : Bình Dương

- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: - x =... Những dấu này từ đâu ra?    - x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_icon_minitime5/6/2011, 11:55 pm

chắc mod min j đó mà H nói đang bận ôn thi >Smile >Smile
Về Đầu Trang Go down
https://www.facebook.com/hunglexuan
Sponsored content





- x =... Những dấu này từ đâu ra?  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: - x =... Những dấu này từ đâu ra?    - x =... Những dấu này từ đâu ra?  I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
- x =... Những dấu này từ đâu ra?
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Những Ánh Sao Đêm- AC&M
» Những câu nói vui hài
» Những clip hài!!!
» Những Triết Lý Để Đời
» Những hình ảnh khó tìm

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Toán K34 ĐHSP :: GIẢI TRÍ :: Music :: Nhạc nước ngoài-
Chuyển đến